Kết quả tìm kiếm cho "giải trình tự gen Covid-19"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 128
Nhiều bạn trẻ tin rằng chỉ cần bỏ một số tiền đi chữa lành sẽ giúp bản thân cân bằng cuộc sống. Tuy nhiên, có phải ai chữa lành rồi cũng sẽ... lành?
Năm 2023 dân số Việt Nam tròn 100 triệu người. “Cơ hội dân số vàng” chỉ xuất hiện duy nhất một lần trong lịch sử một đất nước. Để tận dụng cơ hội này, cần sẵn sàng với một thế hệ trẻ có tầm vóc, thể lực, trí lực.
Ngày 7/12/2020, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết A/RES/75/27, lấy ngày 27/12 hằng năm là 'Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh' nhằm tăng cường nhận thức về phòng, chống dịch bệnh, từ đó có sự chuẩn bị và phối hợp tốt hơn về vấn đề này ở tất cả các cấp.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.
Theo một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã tạo ra những con “robot sống” có kích thước nhỏ xíu từ tế bào của con người có thể di chuyển trong đĩa thí nghiệm, với mục đích một ngày nào đó chúng có thể chữa lành vết thương hoặc mô bị tổn thương.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, ngành y tế, tình hình dịch bệnh trên địa bàn An Giang được kiểm soát chặt chẽ. Dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) tạm ổn, đau mắt đỏ đang giảm bớt... Tuy nhiên, bệnh tay - chân - miệng (TCM) còn nhiều, xuất hiện ca tử vong, nên cần chủ động các biện pháp phòng, chống, không chủ quan, lơ là.
Về dịch COVID-19 hôm nay 15-8, Bộ Y tế cho biết ca mắc tăng cao so với này trước đó. Bộ Y tế yêu cầu địa phương chủ động phòng chống dịch COVID-19 và các dịch bệnh truyền nhiễm
Phóng viên TTXVN tại Paris dẫn bài phân tích mới trên tạp chí "Le Point" của Pháp cho biết Eris, dòng phụ của biến thể Omicron, hiện chiếm đa số ở Pháp nhưng không gây quá nhiều quan ngại. Tuy nhiên, các chuyên gia tiếp tục khuyến nghị thực hiện các biện pháp theo dõi tình hình dịch bệnh trong bối cảnh đại dịch chưa hoàn toàn chấm dứt.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố báo cáo cho biết trong tháng 7/2023, số ca mắc COVID-19 mới trên toàn thế giới đã tăng tới 80%. Báo cáo được công bố vài ngày sau khi WHO xác định biến thể mới EG.5 của Omicron là rất "đáng quan tâm".
Gần 30 năm trước, “phát triển công nghệ sinh học” được nhắc lần đầu tiên tại Nghị quyết 18/NQ-CP, ngày 11/3/1994 của Chính phủ. Sau 10 năm, vai trò của công nghệ sinh học đối với phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản, y tế, môi trường… đã rõ nét. Từ đó, nhiều chỉ thị, quyết định, kết luận, nghị quyết được Trung ương ban hành, mong muốn phát triển mạnh mẽ hơn nữa lĩnh vực này.
Ngày 8/7, tại thành phố Huế, Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam phối hợp với Hội Nội tiết và Đái tháo đường tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị khoa học Cố đô mở rộng về bệnh nội tiết, đái tháo đường và rối loạn chuyển hóa chủ đề “Hậu COVID-19 và bệnh nội tiết - đái tháo đường - rối loạn chuyển hóa”.
Theo thống kê của Bộ Y tế, tổng số ca mắc bệnh tay chân miệng trong cả nước vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm 2022, nhưng đang có xu hướng tăng tại một số địa phương.